(Thời lượng: ⏰12 buổi x 180p⏰)
GÓI QUÀ TẶNG
🎁Tặng tài liệu học tập trị giá: 100.000đ
🎁Tặng chứng nhận Song ngữ ANH-VIỆT trị giá 100.000đ
🎁Tặng gói bảo hành kiến thức (học lại miễn phí) trị giá 5.000.000đ
🎁 Tặng gói dịch vụ: Trà - Cafe, phòng máy lạnh, wifi cáp quang tốc độ cao trị giá 400.000đ
🎁Tư vấn cài đặt các phần phần mềm chuyên ngành trên Laptop của bạn FREE
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
THS. VỖ ĐÌNH NHẬT KHÁNH
CHI TIẾT KHÓA HỌC (Xem đề cương chi tiết khóa học tại đây)
Mô tả chung môn học (Course Description):
Thực hành đọc hiểu và triển khai bản vẽ thi công xây dựng công trình bao gồm 12 buổi học và thực hành, mỗi buổi có thời lượng 150 phút. Khóa học sẽ giúp học viên làm quen với môi trường làm việc thực tế về cách xem hiểu bản vẽ thi công xây dựng, triển khai chi tiết bản vẽ kỹ thuật để thi công. Học viên sẽ được học và thực hành trên các công trình thực tế.
Yêu cầu khóa học (Course Requirement):
Học viên được cấp chứng nhận khi đủ các điều kiện:
· Học viên được yêu cầu dự ít nhất 9/12 buổi;
· Đạt từ 5.0 điểm trở lên của bài thi cuối khóa.
Cách đánh giá khóa học (Course Assessment):
Học viên phải làm bài thi thực hành trên máy tính, thời gian 45 phút để kiểm tra các kiến thức và các kỹ năng đã học trong 12 buổi trước đó; Điểm đạt ³ 5.0/10.
Phương thức học, thực hành (Learning methods):
Học viên được hướng dẫn bởi giảng viên, đồng thời được thực hiện ngay trên máy tính cá nhân (Laptop) tại phòng học với các bản vẽ của công trình thực tế để tăng tính hiệu quả của bài học. Sau buổi học, học viên được giao bài tập về nhà để thực hành thêm.
Buổi
|
Nội dung
|
PHẦN I- BẢN VẼ CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP (BTCT)
|
Buổi 1
|
Các loại bản vẽ trong xây dựng
|
|
1/ Giới thiệu chung về khóa học
2/ Giới thiệu về công trình BTCT;
3/ Tìm hiểu các giai đoạn thiết kế công trình xây dựng;
4/ Tìm hiểu các loại bản vẽ thiết kế công trình xây dựng;
5/ Sự tương quan giữa các loại bản vẽ.
|
Buổi 2
|
Nguyên lý tạo các bản vẽ kiến trúc
|
|
1/ Nguyên lý tạo ra mặt bằng;
2/ Nguyên lý tạo ra mặt đứng;
3/ Nguyên lý tạo ra mặt cắt;
4/ Nguyên lý tạo ra các chi tiết;
5/ Các thông số, chỉ tiêu xây dựng của công trình;
6/ Khung tên trong bản vẽ thi công xây dựng;
7/ Các kí hiệu trong bản vẽ.
8/ Tỷ lệ trong bản vẽ
|
Buổi 3
|
Đọc và triển khai Bản vẽ hiện trạng, Bản vẽ mặt bằng kiến trúc
|
|
1/ Chỉ giới xây dựng;
2/ Các công trình hiện trạng;
3/ Móc xây dựng: Tọa độ, cao độ;
4/ Mặt bằng bố trí hiện trạng công trình;
5/ Mặt bằng trục định vị công trình;
6/ Tổng mặt bằng kiến trúc;
7/ Mặt bằng định vị tường;
8/ Các ký hiệu trên mặt bằng: vật dụng, vật liệu,…;
9/ Code cao độ trên mặt bằng;
10/ Vị trí bố trí mặt cắt;
11/ Trục giao thông ngang.
|
Buổi 4
|
Đọc và triển khai bản vẽ mặt đứng, mặt cắt, Bản vẽ chi tiết
1/ Thông số chiều cao công trình, cao độ tầng
2/ Trục định vị công trình;
3/ Các ký hiệu trên mặt đứng, mặt cắt: vật dụng, vật liệu,…;
4/ Mặt cắt kết cấu;
5/ Ký hiệu thể hiện chi tiết;
6/ Tỷ lệ thể hiện chi tiết;
7/ Bản vẽ chi tiết cầu thang bộ;
8/ Bản vẽ chi tiết thang máy;
9/ Bản vẽ chi tiết sàn;
10/ Bản vẽ chi tiết trần.
11/ Bản vẽ Shop phần kiến trúc
|
Buổi 5
|
Đọc và triển khai bản vẽ kết cấu phần ngầm
|
|
1/ Bản vẽ mặt cắt địa chất công trình;
2/ Mặt bằng bố trí cọc thử;
3/ Mặt bằng bố trí cọc đại trà;
4/ Mặt bằng định vị tọa độ cọc;
5/ Bản vẽ chi tiết cọc;
6/ Mặt bằng bố trí đài cọc;
7/ Bản vẽ chi tiết thép đài cọc;
8/ Mặt bằng kết cấu dầm móng, tường cổ móng, dầm chân tường;
9/ Bản vẽ chi tiết thép dầm móng, tường cổ móng, dầm chân tường;
10/ Bản vẽ các công trình ngầm phụ.
|
Buổi 6
|
Đọc và triển khai bản vẽ kết cấu phần thân
|
|
1/ Mặt bằng định vị dầm sàn;
2/ Bản vẽ chi tiết thép dầm: mặt cặt dọc, mặt cắt ngang;
3/ Bản vẽ chi tiết bố trí thép sàn: mặt bằng bố trí thép, mặt cắt;
4/ Mặt bằng định vị cột;
5/ Bản vẽ chi tiết thép cột;
6/ Bản vẽ chi tiết thép thang bộ;
7/ Bản vẽ chi tiết thép vách thang máy;
8/ Bản vẽ Shop phần kết cấu.
|
Buổi 7
|
Đọc và triển khai bản vẽ cấp thoát nước, cơ điện (MEP)
|
|
1/ Giới thiệu bản vẽ cấp thoát nước;
2/ Bản vẽ cấp nước;
3/ Bản vẽ PCCC;
4/ Bản vẽ thoát nước;
5/ Giới thiệu các bản vẽ cơ điện;
6/ Bản vẽ hệ thống điện (trung thế, hạ thế);
7/ Bản vẽ hệ thống điện nhẹ;
8/ Bản vẽ hệ thống cơ (ĐHKK, thông gió);
9/ Bản vẽ chi tiết lắp đặt;
10/ Bản vẽ Shop phần cơ điện.
|
PHẦN II- BẢN VẼ CÔNG TRÌNH NHÀ THÉP
|
Buổi 8
|
Các bản vẽ trong nhà thép công nghiệp
|
|
1/ Bản vẽ mặt bằng kiến trúc nhà công nghiệp;
2/ Bản vẽ kiến trúc mặt đứng;
3/ Bản vẽ kiến trúc mặt cắt;
4/ Bản vẽ kết cấu móng;
5/ Mặt bằng bố trí khung nhà công nghiệp;
6/ Bản vẽ chi tiết kết cấu khung.
7/ Bản vẽ mặt bằng xà gồ mái, xà gồ tường, giằng mái, giằng tường.
|
Buổi 9
|
Đọc và triển khai bản vẽ kiến trúc mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt nhà công nghiệp
|
|
1/ Nguyên lý tạo ra mặt bằng kiến trúc nhà công nghiệp;
2/ Định vị trục công trình;
3/ Code cao độ công trình;
4/ Bản vẽ mặt bằng trệt;
5/ Bản vẽ mặt bằng mái;
6/ Bản vẽ mặt đứng;
7/ Bản vẽ mặt cắt.
|
Buổi 10
|
Đọc và triển khai bản vẽ kết cấu móng, khung nhà công nghiệp
|
|
1/ Mặt bằng bố trí móng;
2/ Bản vẽ chi tiết kết cấu móng;
3/ Mằng bằng bố trí bu long móng;
4/ Mặt bằng bố trí khung nhà công nghiệp;
5/ Bản vẽ cấu tạo khung;
6/ Các ký hiệu tiết diện cấu tạo khung;
7/ Bản vẽ chi tiết cột;
8/ Chi tiết liên kết cột và móng;
9/ Chi tiết liên kết hàn;
10/ Chi tiết liên kết bu long
11/ Bản vẽ chi tiết kèo;
12/ Bản vẽ chi tiết gân gia cường.
|
Buổi 11
|
Đọc và triển khai bản vẽ dầm cầu trục, xà gồ mái, tường nhà công nghiệp
|
|
1/ Giới thiệu về cầu trục và dầm cầu trục;
2/ Mặt bằng bố trí dầm cầu trục;
3/ Bản vẽ chi tiết vai cột;
4/ Bản vẽ chi tiết dầm cầu trục;
5/ Chi tiết liên kết dầm cầu trục;
6/ Mặt bằng bố trí xà gồ mái;
7/ Chi tiết xà gồ mái;
8/ Chi tiết giằng xà gồ mái;
9/ Mặt bằng bố trí giằng mái;
10/ Chi tiết giằng mái;
11/ Chi tiết xà gồ tường;
|
Buổi 12
|
Đọc và triển khai bản vẽ các chi tiết khác nhà công nghiệp
|
|
1/ Chi tiết úp nóc;
2/ Ke chân cửa trời;
3/ Ke mái hắt;
4/ Ke úp hồi;
5/ Máng nước;
6/ Ke tôn cánh cửa;
7/ Tôn vòm cửa trời;
/KIỂM TRA CUỐI KHÓA
|